|
PB |
PE |
Khái niệm |
là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá trị sổ sách của cổ phiếu đó |
là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) |
Công thức |
Giá CP Vốn hoá
P/B = ——————————-— = —————
Tổng TS – TS Vô Hình– nợ VCHS |
Giá cp
P/E = ——————– EPS |
Ý nghĩa |
thể hiện tỷ số giữa giá cổ phiếu gấp bao nhiêu so với tài sản ròng của tổ chức, doanh nghiệp |
Mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hoặc có thể hiểu là bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của một doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó |
So sánh với 1 |
- PB>1: NĐT cổ phiếu này đang có nhiều kỳ vọng, doanh nghiệp đang kinh doanh rất tốt trong hiện tại và tương lai. Do đó, nhà đầu tư có thể bỏ ra số tiền cao hơn giá ghi sổ để mua được loại cổ phiếu này.
- PB<1: doanh nghiệp đang gặp phải các vấn đề trong kinh doanh như thua lỗ trong hiện tại và không mấy cải thiện trong tương lai
=> doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng càng cao thì PB càng cao càng cao
Lưu ý:
- Công ty có ngành nghề kinh doanh thiên về chất lượng thì P/b không cần quá cao, chỉ cần trên mức một.
- Những công ty như xăng dầu, khả năng biến động thị trường lớn thì mức P/b cao nên tránh xa.
- nên chọn những doanh nghiệp có PB từ 0.7-1.5
|
Thông thường nên chọn những doanh nghiệp P/E từ 5-12 an toàn hơn |
Ưu điểm |
- PB luôn dương nên có thể đánh giá cả những doanh nghiệp đang thua lỗ
- Chỉ số P/B có mức độ ổn định hơn hẳn so với chỉ số EPS nên trong điều kiện EPS có mức biến động khó quan sát PB có thể đo được thị trường ngay cả khi xảy ra những biến động lớn có thể tác động đến doanh nghiệp
- Chỉ số P/b sẽ thể hiện được tính hiệu quả cao nhất khi dùng để phân tích, đánh giá những doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn, tài khoản thanh khoản cao như là ngân hàng, bảo hiểm…
|
- Có thể sử dụng để so sánh giữa các cổ phiếu với nhau để xem cổ phiếu bị định giá thấp hay cao
- Dễ dàng trong tính toán, cho nhà đầu tư nhìn thấy được cổ phiếu liệu có khả năng tăng trưởng hay không.
|
Nhược điểm |
- Chỉ số P/B chỉ tính đến các giá trị tài sản hữu hình mà bỏ qua các giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp như: thương hiệu, phát minh sáng chế, tài sản trí tuệ… Mà chính những giá trị tài sản vô hình này mới là yếu tố quan trọng làm gia tăng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp, từ đó làm tăng giá cổ phiếu.
- Ngoài ra, giá trị ghi sổ của cổ phiếu cũng không phản ánh đúng giá trị thị trường hiện tại của tài sản. Giá trị ghi sổ này có thể là giá trị cách đây mấy năm.
|
- Việc tính toán EPS khá khó khăn, các nhà đầu tư phải tìm cách xác định thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập.
- Giá thị trường biến động có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ P/E, điều này thường xảy ra hơn trong ngắn hạn
- Khi chỉ số P/E âm sẽ không có giá trị đánh giá cổ phiếu
|
Không chỉ số nào là hoàn hảo, vậy nên NĐT nên kết hợp cả Pb và PE để đưa ra đánh giá về doanh nghiệp tốt nhất
NĐT muốn hỗ trợ tư vấn xin liên hệ theo thông tin sau:
SĐT/Zalo/SMS: 0353899153
Anh (Chị) muốn mở tài khoản nhấn tại đây hoặc quét mã QR code
Anh (Chị) lưu ý check kĩ thông tin người giới thiệu ID 1378- Nguyễn Ngọc Huyền
Chúc Anh (Chị) giao dịch thành công